Trương Huyễn thầm nghĩ, hoá ra lão ta họ Đậu. Danh nhân cuối thời Tùy có những ai, Trương Huyễn ngẫm nghĩ, lại chỉ nghĩ đến Đậu phu nhân vợ của Lý Uyên và Hà Bắc Thiên vương Đậu Kiến Đức. Hiển nhiên không quan hệ đến ông lão già trước mắt này, chẳng lẽ lão chỉ ta là một đại nho bình thường.
Trương Huyễn thu lại suy nghĩ, cười nói:
- Nếu quả thật so với làm một phi ưng giữa trung tâm triều đìnhcoi trung tâm triều đình là một con phi ưng, như vậy Quan Lũng và Hà Bắc chính là hai cánh phi ưng. Từ người xưa có được Quan Trung là có được thiên hạ, được Hà Bắc là được Trung Nguyên.
Chỉ cần nắm giữ chặt chẽ hai mảnh yếu địađất chiến lược này, mặc kệ thiên hạ tái loạn, trung ương triều đình sẽ không dễ dàng dao động. Muốn củng cố Quan Trung, nhất định phải khống chế được Lũng Hữu và Hà Tây, muốn củng cố Hà Bắc, nhất định phải khống chế Liêu Đông.
Đây cũng là nguyên nhân căn bản sau khi Tào Tháo tiêu diệt Viên thị đã đánh tiếp Liêu Đông.
Trương Huyễn thiếu chút nữa nêu ví dụ hậu quả Minh triều mất đi Liêu Đông, cũng may hắn phản ứng đúng lúc.
Lão già trầm tư chốc lát nói:
- Ý của ngươi các hạ là, nay mục đích tấn công Cao Cú LệLy là vì để khống chế Liêu Đông, cuối cùng nhất là vìmà tận cùng là để củng cố Hà Bắc?
- Đúng là nguyên nhân này, Đậu công không phát hiện ra sao? Đương kim thiên tử ngay khi đăng cơ đã trước sau khikhai chiến đối với Thổ Dục Hồn, thu phục Hà Hoàng, củng cố Lũng Hữu, không phải là vì đảm bảo Quan Trung ổn định sao?
Sau đó lại quay đầu hướng đông, Cao Cú LệLy dã tâm bừng bừng, đã có ý đồ với Liêu Đông. Nếu Liêu Đông thất thủ, Hà Bắc tất không xong, Hà Bắc không xong thì sẽ dao động nền tảng lập quốc, cho nên chiến dịch Cao Cú Lệ Ly không thể không đánh.
- Nhưng Hà Bắc có quan trọng yếu như vậy saokhông?
Nếu là như vậy, vì sao đương kim thiên tử không trực tiếp định đô U Châu, lại định đô ở Lạc Dương?
Trương Huyễn ngầm thở dài, hắn không biết nên nói như thế nào. Lịch sử hai ngàn năm bắt đầu từ triều Tần, một ngàn năm trước là thời đại Quan Lũng Trường An, nhưng một ngàn năm sau chính là thời đại Hà Bắc Bắc Kinh, không có Quan Lũng và Hà Bắc chống đỡ, nói gì tới đại nhất thống?
Lão già mỉm cười, vuốt râu khen:
- Ta chỉ đùa ngươi cậu một chút, ta sao ta lại không biết tầm quan trọng của Hà Bắc chứ? Ngươi Cậu nói rất đúng, rất có kiến thức, đột nhiên cho ta cảm giác hiểu ra. Xin hỏi tôn tính đại danh của công tử?
- Tại hạ Hà Nội Trương Huyễn Hà Nội!
***
Vương Bá Đương ngồi ở trong một gian trong phòng nhỏ đã đợi hơn nửa canh giờ, nhưng Hội chủ thủy chung không triệu kiến y, nghĩ đến Trương Huyễn còn đang chờ ở ngoài, Vương Bá Đương hơi bực bội bất an, khoanh tay đi qua đi lại trong tiểu viện Hhoa Kkính.
Lúc này, Vương Bá Đương nghe thấy tiếng bước chân, vội vàng quay đầu lại, thấy một nam tử trẻ tuổi đi đến, khoảng hai mươi sáu hai mươi bảy tuổi, dáng người cao gầy, làn da trắng nõn, hai mắt dài nhỏ, dưới cằm là bộ râu dài, giữa mặt màymi tâm có vẻ vô cùng khôn khéo.
Nam tử này có hình thứcngoại hình rất giống Lý Mật, tuy nhiên nếu so với Lý Mật thì nhỏ tuổi hơn một chút, gầy hơn, khí chất cũng văn nhược hơn, mang phong độ người trí thức hơn, mà không có khí chất oai hùng như Lý Mật.
Vương Bá Đương và gã rất quen thuộc, liền vội vàng tiến lên hành lễ nói:
- Kiến Thành, về Lạc Dương khi nào vậy?
- Ba ngày trước cùng phụ thân về báo cáo công tác. Phụ thân sắp đi Thái Nguyên nhậm chức rồi.
Người trẻ tuổi này tên là Lý Kiến Thành, là con cả của Đường quốc công Lý Uyên. Gã không xuất sĩ, vẫn đi theo phụ thân giúp phụ thân làm việc, nhưng đồng thời đã tạm giữ chức Bbác sĩ ở Vũ Xuyên Phủ.
Lý Kiến Thành cười hỏi:
- Dường như Bá Đương đợi rất lâu rồi thì phải?
Vương Bá Đương thở dài:
- Đúng vậy! Ông cụLão gia cũng quá không nể mặt ta, không ngờ để ta chờ nửa canh giờ.
- Không trách ông ấy được, nghe nói là người từ Trường An người đến.
- Ồ …
Nội dung chương bạn đang xem bị thiếu. Vui lòng truy cập website https://truyenhay.info.vn để xem nội dung đầy đủ. Cảm ơn bạn đọc!